Trong một ngày cuối tháng hai chúng tôi đi dự đám tang cha của một người bạn ở TP Hồ Chí Minh. Trong đêm thanh vắng, khi đang chuẩn bị chìm vào giấc ngủ sau một ngày đường mệt nhoài với quảng đường từ Hòn Đất lên TP Hồ Chí Minh, tôi cùng bạn của mình bổng nghe trong gió thoang thoảng tiếng chuông chùa, bạn của tôi còn nghe tiếng đọc chú đại bi như truyền vào trong không gian bao la rộng lớn. Vốn là con nhà Phật lại tâm thành mộ đạo chúng tôi xem đây như là một nhân duyên quý báo cho mình và quyết chí sáng hôm sau phải đến viếng cảnh chùa. Thật bất ngờ với chúng tôi bởi khi nhìn con đường đất đỏ ngoằn ngèo với những bãi cỏ dại mọc ven đường trong lòng tôi nghĩ đây có lẽ là một ngôi chùa nhỏ nằm ẩn khuất sau mấy tán cây xanh nhưng khi bước vào trong một khung cảnh khoan thai đậm chất Thiền hiện ra trước mắt. Một không khí trang nghiêm trầm mặc với kiến trúc uy nghi hoành tráng là sự kết hợp tuyệt vời của kiến trúc Việt Nam – Thái - Miến Điện Chúng tôi vở òa trong những cảm xúc khó tả và điều đặc biệt hơn khi tìm hiểu chúng tôi biết được rằng ngôi chùa này là Tổ Đình Bửu Long của Phật giáo nguyên thủy Việt Nam. Ngôi chùa này chính là nơi ngài Hộ Tông vị tổ của tông phái Phật giáo nguyên thủy Việt Nam truyền pháp và viên tịch. Biết được điều này thật là may mắn và diễm phúc cho chúng tôi, cũng nhờ phước báo và nhân duyên mà chúng tôi may mắn được viếng cảnh chùa trong một dịp bất ngờ như thế nên chúng tôi quyết lưu lại kỷ niệm bằng vài bức ảnh thật đẹp, tuy nơi đây vẫn còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các cảnh quang và kiến trúc của ngôi chùa.
Phân tích giá trị nghệ thuật của tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu Thiếu nữ bên hoa huệ ( sơn dầu-1943) Thiếu nữ bên hoa huệ ( sơn dầu-1943) Thiếu nữ bên hoa Huệ và những tác phẩm nổi tiếng của danh họa Tô Ngọc Vân trên kênh youtube Nguyen Tan Dat https://www.youtube.com/watch?v=Fg23lqojeLw “ Thiếu nữ bên hoa huệ ” là một bức tranh miêu tả dáng một thiếu nữ Hà thành nghiêng nghiêng thật tự nhiên, uyển chuyển, tay vờn nhẹ cành huệ trắng tinh khiết. Những hòa sắc và đường nét, hình khối giản dị của bức tranh toát lên một nét buồn vương vấn, nhẹ nhàng, không duyên cớ. Khi mà mọi người biết đến bức tranh, “ Thiếu nữ bên hoa huệ” (1943 ), một kiệt tác của danh hoạ Tô Ngọc Vân, giá trị thẩm mỹ đã như một liều thuốc hữu hiệu gỡ bỏ một số định kiến xã hội lúc đương thời.Trong những năm 1920 xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc ở thành thị cuộc sống tư sản hoá đã thắng lợi và ổn định, đời sống về mặt tinh thần cũng được đòi hỏi với nhu cầu tiếp cận với nền văn
nhìn cãnh mún đi tu qá trời ơi..
ReplyDelete